Thứ Năm, 10 tháng 3, 2022

 

Lesson 1: Open Educational Resources and Public Domain

Open Educational Resources, or OER, are teaching, learning, and research resources that reside in the public domain or have been released under an open intellectual property license that permits their free use and revision by others. OER are meant to be shared and adapted to fit the needs of different teaching contexts and communities. They are meant to be used freely, with open access and at no cost.

When openly licensed, types of Open Educational Resources can include:

  • full courses
  • course materials
  • modules
  • educational games
  • "open" textbooks
  • videos
  • tests
  • software
  • learning tools
  • materials
  • techniques used to support access to knowledge


Open resources, on the other hand, can be reused and revised without explicit permission from their creator. That is because they may have either open copyrights, or no copyrights at all. If an open resource has an open copyright, you must credit, or attribute, the creator whenever you revise, reuse, or redistribute that resource. You will learn more about types of open copyright in the Creative Commons section.

If an open resource has no copyrights at all, it is considered to be in the public domain. The public domain means that a work or resource can be used by anyone, at any time, with no credit or attribution to the creator. The copyright is waived, meaning the creator no longer owns the work, either because the copyright expired, or the creator wanted it to be open and free to the public.

OER can be either open copyright, or public domain. Be sure to thoroughly check every resource you use to be sure it is in fact an OER, and if it is public domain or has an open copyright. If it is public domain, you are free to use and adapt it as you wish, with no attribution to the creator. If it has an open copyright, it can be used and adapted, but must be attributed to the creator. 

A good way to find OER is through the OER Commons (Links to an external site.). The Commons offers many kinds of OER, some of which are open copyright, and some that are in the public domain. You can search for resources based on their openness, or “Conditions of Use.”



"What is the difference between public domain and open license?" by Boyoung Chae, Ph.D., Washington State Board for Community and Technical Colleges is licensed under CC BY 4.0 (Links to an external site.).

This graphic shows the differences between public domain and openly licensed resources, highlighting that:

  • Copyright, or intellectual property ownership of the resource is waived in public domain. The author has given away their rights to the work.
  • Copyright, or intellectual property ownership of the resource remains in an open license. The author hasn't given away their rights to the work, but they do allow more rights to revise and reuse their intellectual property.

Lesson 4a: Types of Plagiarism

 


In order to avoid plagiarizing, it is best to fully understand the different ways in which plagiarism can occur.

Direct Plagiarism

Direct plagiarism occurs when a student copies sentences or paragraphs that someone else wrote and uses them without quotation marks or without citing the source. Directly plagiarizing could mean copying and pasting from an article on the internet, from a book or magazine, or even from a friend or classmate.

Mosaic Plagiarism

Mosaic plagiarism is also sometimes called “patch-work plagiarism”. It occurs when a student borrows phrases from a source or pieces together information from different sources without using quotation marks. It also occurs when a student finds synonyms for the author’s language but keeps the same general structure and meaning of the original.

Self-Plagiarism

This may sound strange, but it is also possible to plagiarize yourself. If you submit a paper that you wrote for another class, you are committing self-plagiarism. To avoid this, just make sure that you always write original work for your assignments, and that you don’t recycle previous work that you’ve already written.

Accidental Plagiarism

Many instances of plagiarism are those in which the student does not mean to do anything dishonest. If you do not keep track of the resources you use while researching, you might forget to cite those references when you write your paper. While this may be an accident, it is still plagiarism, and you could still face strict consequences for forgetting to cite sources.

Thứ Ba, 8 tháng 3, 2022

Lesson 2: Diversity & Inclusion in the Classroom

 


Introduction 

In classrooms around the world, it is common to find students of different races or ethnic identities, genders, religions, and cultures learning together. diverse and inclusive classroom encourages sharing, listening, and understanding so that all identities can feel accepted and included.

With a few exceptions, you will find teachers from all around the world in your OPEN course. Learning from your peers’ diverse perspectives and experiences is one of the strongest benefits of an OPEN global online course.

To further understand the key concepts of diversity and inclusion in education, take a look at the definitions below. 

What is Diversity?

Diversity is the inclusion of different identities in a group. Every person has many unique characteristics based on identities such as race, ethnicity, culture, gender, sexual orientation, age, socio-economic status, physical or intellectual ability, religion, political beliefs, and much more. Classrooms that explore and respect diversity are more positive and enriching learning environments for all students.

What is Discrimination?

Unfortunately, people are often treated differently because of their identities. Discrimination, or the practice of treating a person or group differently, can occur among peers and teachers in the classroom. Class assignments or teaching practices can also be discriminatory if they view or treat a specific group negatively. As educators, it is our job to build respect and understanding among peers. We should also evaluate our teaching practices and materials to make sure that they are respectful and accepting of all students.

What is Equity?

Equity is the process of giving each individual what they need to be successfulEquality is when every individual is treated the same. In a classroom that focuses on equalitystudents might all be treated the same, but each student may not receive the specific resources and support they need to succeed academically. 

In a classroom that demonstrates equity, however, each student gets the specific resources and support they need to succeed academically. This is sometimes referred to as differentiated instruction. This might mean that each student receives help in different ways in order to reach a common goal. Just like in the graphic below, where each person gets a specific stool to help them see over the fence, each student in an inclusive classroom receives instructional support that meets their specific needs, so that everyone can learn together.  


What is an Inclusive Classroom?

Inclusive classrooms are learning environments where all students learn together, regardless of their backgrounds or abilities. Inclusive classrooms respect learners’ diversity and demonstrate equity. 

Teaching methods and materials must be accessible so that all students are included. Accessible materials might look different for each student - for example, a student learning virtually might not have the internet connectivity to watch a long recorded video. To make this video accessible, instructors could include a downloadable script of the video that students can read offline. Instructors could also use closed captions so that learners who are deaf or hard of hearing can watch the video while reading the words spoken at the bottom of the screen. Allowing accommodations, small changes made to the way that an assignment is shared by the teacher or completed by the student, helps to create an equitable learning environment for all students!

 


Another form of Accommodation is Assistive technology (AT), this includes any items, tools or services that help make resources equally accessible for all, regardless of differing abilities. This term was defined by the U.S. Disabilities Act of 1988, as "any item, piece of equipment, or product system, whether  acquired commercially off the shelf, modified, or customized, that is used to increase, maintain, or improve functional capabilities of individuals with disabilities" (P.L. 100-407).Current trends in Universal Design are working to make these types of technologies available and accessible by default.  An example of where such assistive technology can be helpful for everyone is screen readers.
     
Diversity and Inclusion in the OPEN Program

The OPEN Program strives to create an inclusive and accessible learning environment for all participants. As a participant of this program, you will have the chance to learn from your classmates’ diverse perspectives, which will help make you a better educator. Studies have shown that students in diverse and inclusive classrooms have stronger problem solving and critical thinking skills, a more positive self-image, and greater respect for others. They are also more prepared to enter the workforce and contribute to their communities. As an educator, we hope this experience helps you create a classroom environment where all students feel valued, respected, and engaged in the process of learning!

 

(Source: from an OPEN's course)




Thứ Tư, 12 tháng 1, 2022

Tại sao cô Phượng chọn PHỔ CẬP THUYẾT TRÌNH tới tất cả học sinh?



Việc nói trước đám đông - thuyết trình bằng tiếng Anh - rất có lợi cho các con, không chỉ ở hiện tại, mà còn cho cả tương lai sau này của các con.

🌺 Khi các con một mình nói những câu dài, bài dài, cô sẽ dễ nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của các con: phát âm, ngữ điệu, ngữ pháp, vốn từ,... từ đó, giúp các con phát huy điểm tốt, khắc phục điểm yếu.
🌻 Khi đứng trước đám đông, các con sẽ có thêm TỰ TIN, theo thời gian sự tin tin của các con sẽ cải thiện đáng kể, vì không phải bạn nào cũng đủ mạnh dạn để đứng trước nhiều người nói năng trôi chảy ngay từ buổi đầu.
💡 Khi chuẩn bị cho bài thuyết trình, các con sẽ cần kết hợp nhiều kỹ năng mềm khác: tư duy lên ý tưởng, sắp xếp ý tưởng, vẽ tranh, vẽ mindmap,... Đôi khi sẽ có những bài thuyết trình nhóm, các con sẽ được học kỹ năng làm việc nhóm, phân chia nhiệm vụ và cùng nhau làm việc để đạt được mục đích chung.
Cô Phượng không chọn dạy các con thuyết trình theo kiểu bạn nào giỏi hơn, mạnh dạn hơn thì lên nói hoài; còn bạn nào kém hơn, nhát hơn thì chẳng bao giờ có cơ hội nói trước lớp. Cô yêu cầu tất cả các con lần lượt đều hoàn thành nhiệm vụ: bạn nào mạnh dạn thì xung phong lên trước; bạn nào còn rụt rè thì lên sau để tạo cơ hội đồng đều cho các con. Ngoài ra, cô vẫn khuyến khích những bạn năng nổ thuyết trình thêm những chủ đề mà các con hứng thú để các con phát huy được tiềm năng của mình.



Thứ Bảy, 9 tháng 10, 2021

ĐÔI DÒNG TÂM SỰ...

Hôm qua mình nói chuyện với một chị nhà giáo dạy cấp 2. Chị mới xin nghỉ hưu trước tuổi. Chị nói may nhà nước có chế độ này, vì Chị chán cảnh học giả, điểm giả.

Mình từng đi học nước ngoài nên nhiều khi hay so sánh giữa giáo dục Việt Nam với các quốc gia có nền giáo dục tốt hàng đầu thế giới như Anh, Mỹ, Úc... rồi thành ra nhiều khi thấy nản với nền giáo dục của Việt Nam mình. Trẻ em bị dạy để học một cách thụ động, rập khuôn, máy móc thành quen nên không chịu tư duy, sáng tạo. Một ví dụ đơn giản thôi là có mỗi bài tập về nhà ngày nào cũng như ngày nào, dở sách ra xem lại là thấy, mà hôm nào cô quên không giao bài trên nhóm là có bạn lại bảo không biết làm bài nào.
Mình thật sự chẳng hiểu nổi sao trẻ em cấp 1, cấp 2 Việt Nam phải học lắm thế, học không có thời gian để "thở" cho thoải mái. Trẻ em bị nhồi nhét học sáng, học chiều, học tối, học cuối tuần mà vẫn mất gốc, vẫn không có gì trong đầu. Đi học nhiều vậy, nhẽ ra phải siêu lắm chứ?!! Ở trường học 1 lần buổi sáng (học chính), rồi được ôn tập thêm 1 lần vào buổi chiều (học thêm), rồi lại tiếp tục được ôn thêm lần nữa vào buổi tối/cuối tuần (học thêm của học thêm), mà chữ nó cứ chạy đâu hết ý. :))
Chỉ riêng môn Tiếng Anh thôi, cô Phượng thấy các bạn ấy mất gốc phần kiến thức ở trường nhiều lắm. Các bạn lớp 7-8-9 rồi mà khi hỏi kiến thức lớp 6 không còn nhớ gì luôn, có bạn còn ngây ngô tuyên bố với cô là em chưa được học. :(( Mà cải cách giáo dục gì toàn thấy cải lùi, học toàn những thứ xa vời, học nặng lý thuyết mà không có thực hành, sách vở ngày một nhiều, thời gian vui chơi của trẻ ngày một ít. :V
Giờ để tìm được học trò thực sự thích học và nghiêm túc học hành là rất hiếm. Nếu chọn trong khoảng 200 học trò của cô Phượng thì có lẽ không đếm đủ được 10 đầu ngón tay. Các trò học chỉ vì bố mẹ bảo đi học, chỉ vì thầy cô ép học, hay chỉ vì đi học vui; còn thực sự không có niềm đam mê với việc học. Viết đến đây mình thất rất buồn, buồn cho một nền giáo dục TRỌNG THÀNH TÍCH GIẢ và buồn hơn là nhiều khi thấy mình bất lực, chẳng thể làm gì để thay đổi - mà cụ thể là từng cá thể - những bạn học trò của mình vì chính các bạn ấy cũng đang mệt nhoài vì bị mắc kẹt trong nền giáo dục hiện hành với quá nhiều bất cập! 🙁


Thứ Sáu, 23 tháng 7, 2021

Sáng tạo các thử thách đọc với trò chơi Bingo


Nếu bạn chưa biết về trò chơi Bingo, hãy tìm hiểu tại đây. Nếu bạn đã biết trò chơi này, hãy sáng tạo đưa các thử thách đọc vào trò chơi này để giúp con thêm hứng thú.

Những ý tưởng áp dụng trò chơi Bingo vào việc đọc của trẻ

1. Trò chơi với từ vựng trong truyện

  • Định nghĩa: Đọc to định nghĩa của một từ có trong cuốn sách và đề nghị trẻ tìm từ đó trên bảng Bingo đã được bạn chuẩn bị từ trước. Có thể đảo ngược kiểu chơi này bằng cách đọc to từ và đề nghị trẻ tìm định nghĩa của từ đó trên bảng.

Bingo – trò chơi giúp con say mê đọc và đọc tốt hơn

(Ảnh: Pinterest)

  • Từ vựng bằng hình: Phiên bản trò chơi Bingo này giúp kiểm tra khả năng nghe từ và chọn tranh đúng trên bảng Bingo của trẻ. Sẽ phù hợp nhất với những từ vựng có thể dễ dàng minh hoạ bằng hình ảnh. Hãy bắt đầu bằng cách cho trẻ tạo bảng Bingo của mình, sử dụng các hình ảnh về nhóm từ vựng được chọn ra trong câu chuyện. Trước tiên, bạn chọn ra 1 từ và đọc nó cho con nghe. Không để con nhìn thấy mặt chữ hoặc bức tranh biểu thị từ đó. Trẻ sẽ sử dụng kỹ năng nghe để chọn ra bức tranh đúng trên bảng Bingo.

Bingo – trò chơi giúp con say mê đọc và đọc tốt hơn

Một bảng Bingo với từ vựng được hình ảnh hoá, chủ đề Halloween (Ảnh: Windhamcoop).

  • Nhìn từ chọn tranh: Bạn chọn mỗi lần 1 từ và cho trẻ thấy từ đó được viết như thế nào. Trẻ sẽ đọc to từ này lên, sau đó, đánh dấu/tô màu vào bức tranh biểu thị từ đó trên bảng Bingo.
  • Từ đồng nghĩa: Đây là một cách hướng dẫn trẻ học và ghi nhớ từ vựng một cách tuyệt vời. Thay vì một danh sách rời rạc các từ không liên quan, bạn sẽ cho trẻ thấy đồng thời 3-4 từ có nét nghĩa tương tự nhau. Đầu tiên, trẻ sẽ điền vào bảng Bingo những từ vựng có trong cuốn sách mình vừa đọc. Bạn sẽ chọn ra từ đồng nghĩa cho mỗi từ đó. Đọc to từ bạn chọn và trẻ sẽ phải tìm từ đồng nghĩa rồi đánh dấu vào ô đúng trên bảng. Không được đánh dấu vào từ bạn đã đọc dù nó có mặt trong 1 ô của bảng Bingo.
  • Từ trái nghĩa: Tương tự khi chơi Bingo từ đồng nghĩa, ngoài việc bạn chọn từ trái nghĩa với những từ xuất hiện trên bảng Bingo của trẻ. Để kiểm tra sau khi trẻ hô “Bingo”, hãy để trẻ đọc to những mà trẻ đánh dấu được với những từ trái nghĩa mà bạn đọc lúc trước.
  • Có thể áp dụng trò Bingo với từ có tần suất xuất hiện cao (sight words) hoặc với tiếng Việt có từ láy, từ tượng thanh, từ tượng hình…

Bingo – trò chơi giúp con say mê đọc và đọc tốt hơn

(Ảnh: Sight Words Bingo)

2. Trò chơi với nội dung câu chuyện

Cũng dựa trên quy tắc cơ bản của trò chơi Bingo, thay vì các từ, lần này, bạn sẽ sử dụng những thông tin mà trẻ thu nhận được từ cuốn sách để chơi.

Cụ thể, bạn đưa cho trẻ 1 tấm bảng Bingo, trong đó, mỗi ô điền thông tin vắn tắt về từng diễn biến trong truyện. Bạn có thể:

  • Đọc to một gợi ý về tình huống trong truyện để trẻ tìm ra tình huống đó trên bảng Bingo.
  • Cho trẻ xem bức tranh về tình huống và trẻ sẽ tìm ra ô có thông tin về tình huống đó trên bảng Bingo. Đảo ngược lại bằng cách cho trẻ thông tin về tình huống và trẻ sẽ tìm bức tranh tương ứng trên bảng Bingo.
  • Nói một câu có chứa từ/cụm từ liên quan đến tình huống và đề nghị trẻ tìm.
  • Mô tả một hình huống xảy ra trước/sau đó và đề nghị trẻ tìm ra tình huống chính xác trong ô bảng Bingo.

Bingo – trò chơi giúp con say mê đọc và đọc tốt hơn

Mẫu bảng Bingo có thể áp dụng với các nhân vật trong truyện. (Ảnh: Pinterest)

Bingo – trò chơi giúp con say mê đọc và đọc tốt hơn

Bảng Bingo với các cụm từ trong tác phẩm của Shakespears (Ảnh: Bingo Card Printer).

Trò chơi Bingo giúp biến việc đọc sách thành thói quen và sở thích của trẻ

Sẽ rất hiệu quả nếu bạn áp dụng trò Bingo ở quy mô lớn hơn so với các ý tưởng cụ thể bên trên, vào những dịp như nghỉ hè hoặc kỳ nghỉ lễ dài ngày nào đó. Tất nhiên, bạn cũng có thể cùng con tạo ra một tấm bảng Bingo để đề ra kế hoạch đọc cho cả năm học.

Với dạng bảng Bingo này, các mục tiêu đọc sách sẽ được cụ thể hoá qua từng ô. Ví dụ: đọc 1 cuốn sách dày 100 trang; đọc 1 cuốn sách được giải thưởng; đọc một cuốn sách cho em nghe, đọc một cuốn sách về mùa hè…

Có vô số ý tưởng mà bạn có thể cùng trẻ điền vào các ô bảng Bingo. Sau khi thực hiện và hoàn tất một thử thách, trẻ sẽ đánh dấu/tô màu vào bảng. Hãy trao cho con một phần thưởng nhỏ xinh mà con thích để động viên tinh thần và ghi nhận nỗ lực đọc sách của con.

 Bingo – trò chơi giúp con say mê đọc và đọc tốt hơn

(Ảnh: Childrens' Books and Reading)

 

Tham khảo một bảng Bingo tạo thói quen đọc cho con (Template bảng: TimVandevall).

Sáng tạo các thử thách đọc với trò chơi Bingo

(Ảnh: Artsy Fartsy Mama)

 

Một phiên bản bảng Bingo đơn giản áp dụng cho trẻ nhỏ tuổi hơn (Template bảng: Pinterest).

(Nguồn: sưu tầm)

Thứ Năm, 22 tháng 7, 2021

Sự Khác Biệt Giữa Dạy Học Truyền Thống Và Dạy Học Phát Triển Năng Lực


 Trong bài viết dưới đây, chúng tôi minh họa những điểm khác biệt chính giữa việc học tập định hướng phát triển năng lực so với cách tiếp cận giáo dục truyền thống, đặc biệt trong các lĩnh vực như văn hóa trường học, học tập suốt đời, nhịp độ học tập, hướng dẫn, đánh giá và chính sách chấm điểm.

Môi trường học tập

Trong giáo dục truyền thống, việc học tập diễn ra bên trong một lớp học truyền thống, ít hoặc hiếm khi việc học được tiếp cận theo sở thích của học sinh hoặc phong cách học tập.

Trong dạy học phát triển năng lực, học sinh có nhiều trải nghiệm học tập khác nhau ở trường, học tập trực tuyến và học tập trong cộng đồng. Các chủ thể đa dạng tạo ra lộ trình học tập khác nhau để phù hợp với sở thích và phong cách học tập của học sinh

Các chỉ dẫn

Trong giáo dục truyền thống, mỗi lớp học có một giáo viên, việc thiết kế và cung cấp chương trình giảng dạy được tiến hành với rất ít sự khác biệt.

Trong dạy học phát triển năng lực, giáo viên hợp tác với cộng đồng và học sinh để phát triển một kế hoạch học tập riêng cho mỗi học sinh dựa trên sở thích, phong cách học tập và thời gian.

Hệ thống đánh giá

Trong giáo dục truyền thống, các bài kiểm tra, đánh giá được tiến hành vào một thời điểm nhất định để đánh giá và phân loại học sinh. Thường thì, các bài đánh giá tổng kết sẽ diễn ra vào cuối năm học.

Trong dạy học phát triển năng lực, một hệ thống đánh giá toàn diện là một phần thiết yếu của hệ thống học tập. Đánh giá thường xuyên được tiến hành. Các đánh giá tổng kết được thực hiện khi học sinh đã làm chủ một đơn vị kiến thức nào đó.

Chính sách chấm điểm

Trong giáo dục truyền thống, điểm số được tham chiếu theo tiêu chuẩn, phản ánh các tiêu chuẩn của môn học, thường dựa trên các con số hoặc chữ và một bài kiểm tra cuối cùng.

Trong học tập theo định hướng phát triển năng lực, điểm số phản ánh mức độ làm chủ các năng lực. Nếu học sinh không đạt ở năng lực nào, chúng sẽ chỉ phải học lại/ bổ sung năng lực đó thay vì phải học lại toàn bộ môn học.

Học tập suốt đời

Trong giáo dục truyền thống, học sinh được trang bị kiến thức để vượt qua các kì thi.

Trong học tập dựa trên năng lực, học sinh dự kiến ​​sẽ thành thạo các năng lực phù hợp với các tiêu chuẩn sẵn sàng cho đại học và nghề nghiệp với các mục tiêu học tập rõ ràng.

Nhịp độ học tập

Trong giáo dục truyền thống, học sinh phải tuân theo các lớp học, cấp học và tuân thủ nhịp độ học tập do giáo viên đề ra cho cả lớp.

Trong học tập dựa trên năng lực, học sinh nhận được hỗ trợ phù hợp cả trong trường và ngoài trường để có thể học nhanh hơn so với các bạn ở cùng lớp.

Theo knowledgeworks.org

Táo Giáo Dục dịch

Thứ Hai, 19 tháng 7, 2021

DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG vs DẠY HỌC TÍCH CỰC


 

Phương pháp dạy học truyền thống

Phương pháp dạy học tích cực

Cách thức

Giáo viên là trung tâm

Học sinh là trung tâm. Giáo viên chỉ giữ vai trò định hướng.

Phương pháp giảng dạy

Phương pháp dạy học truyền thống tập trung chủ yếu vào cách truyền thụ, thông báo cho học sinh. Trong đó bao gồm việc định hướng, kiểm tra, quản lý học sinh. Giáo viên sẽ là người đưa ra cách thức, đặt vấn đề và học sinh chỉ cần nghe, ghi chép và học thuộc

Có sự phối hợp cân bằng giữa người dạy và người học. Cả giáo viên và học sinh sẽ cùng nhau lên kế hoạch, thực hiện và đánh giá, đưa ra bài học sau khi kết thúc giờ học.

Người học

Người học bị động và phụ thuộc phần lớn vào giáo viên. 

Người học giữ vai trò chủ động và tự mình đánh giá kết quả.

Giáo viên

Giáo viên sẽ là người trực tiếp trình bày, giảng dạy cho học sinh. Đồng thời họ cũng là người kiểm tra và đánh giá cuối cùng. 


 

Giáo viên chỉ là người đưa ra định hướng, tình huống và gợi mở vấn đề. Trong khi học sinh sẽ là người trực tiếp tìm tòi và giải đáp vấn đề đó. 

Quá trình giảng dạy

Giáo viên sẽ truyền tải kiến thức cho học sinh và người học sẽ lĩnh hội các phần nội dung theo phương thức được thiết lập sẵn. Quá trình giảng dạy này được lặp đi lặp lại nhiều lần.

Giáo viên sẽ đưa ra các gợi ý và hỗ trợ, tư vấn cho học sinh

Đánh giá

Kết quả học tập sẽ được dự đoán và đánh giá dựa trên nhiều phương pháp khác nhau. Nhìn chung phương pháp dạy học truyền thống sẽ tái hiện được khả năng chính xác của tri thức. 

Giáo viên sẽ dựa vào quá trình học tập để đánh giá kết quả nhiều hơn là các bài kiểm tra. Học sinh cũng sẽ được tham gia vào quá trình đánh giá. Phương pháp này chủ yếu tập trung vào tính ứng dụng của tri thức trong thực tế

Không khí lớp học

Học sinh trật tự trong lớp học.

Học sinh nói nhiều và lớp học có thể ồn ào.

                                           



Thứ Sáu, 21 tháng 5, 2021

5 ways to deal with mixed ability students in secondary classes

  28099
By Anna Roslaniec August 23, 2018

No two teenagers are the same. Within all of our classes there tends to be not only a range of proficiency levels, but also general learning styles, maturity, motivation, and personalities. This diversity can bring some challenges, but also opportunities to vary your classroom activities and teaching methodology.

Sound familiar?

Here are some ways to help deal with mixed ability classes and ensure all your students experience success in their language learning journeys.

1. Invest time in getting to know your students 

The first class with your secondary students is a great opportunity to get to know them personally. The quicker you build rapport, the easier your job will be. Take the time to ask questions about their strengths, weaknesses, interests and objectives.

A simple questionnaire can provide all the information you need to understand their individual needs and can also serve as a fun pair work activity or icebreaker after the holiday break.

Here are some example questions to get you started:

  • Why are you learning English and how will it help you in the future?
  • Do you prefer working individually, in pairs or in a larger group?
  • What activities do you like doing in class? Role plays, making videos, using songs etc.
  • What was the best thing about your previous English class? What didn’t you like about it?
  • Have you taken any official exams before? Would you like to?
  • How would you rank these skills in order of strongest to weakest: Grammar, vocabulary, pronunciation, speaking, listening, writing, and reading.
  • What things do you like to do outside of school?
  • What topic would you choose if you had to talk about something for a minute in English?
  • Teenagers are social and curious creatures – make your needs analysis more interactive by having them interview each other and then writing a short report outlining what they discovered about their new classmate. Not only will you find out their interests and they’ll get to know each other – you’ll get a writing sample too!

    By allowing the students to voice their ideas, you demonstrate that you are inclusive of different personalities and receptive to new teaching ideas. You’ll also know exactly what activities and themes your students will respond well to, and keep them motivated and focused on personal development.

    Note that if your students’ English level is low, this kind of questionnaire will be more effective in their native language.

    2. Personalize your aims and objectives

    Now you have more of an idea about your learners’ strengths and weaknesses – vary your aims in each class to suit the needs of each individual. Start your lesson by explaining your main objective – for example, it could be “learning holiday vocabulary”. Then ask your students to set their own objectives – for example: “How many new words do you want to learn today? Their answers will act as their personal language aims.

    As teacher and a person who understands his or her students well, you can also act as a motivator. If you think they are aiming too low, you can give them a much needed push, if they aim high you can praise their enthusiasm. But don’t forget to reassure them that it’s OK to have different aims and objectives, as everyone is different.

    At the end of the class, have a quiz or game to assess their progress. If they exceed their own objectives, praise them. If they fail, acknowledge their efforts and show them how to succeed next time.

    Reducing the pressure imposed on them in this way should keep them motivated and enjoying learning the language.

    3. Allow students’ first language (L1)

    Occasionally allowing L1 in monolingual classrooms is becoming more accepted in ELT nowadays, and this can be a great way to help in mixed ability groups.

    Slower students in your class may benefit from access to dictionaries or online translators. This will help them complete certain activities and will also allow them to keep up with their faster classmates.

    L1 also can be used to give weaker students the confidence to be able to express any doubts they may have accurately, and can really motivate the stronger ones to consolidate their understanding too.

    Moreover, L1 can also be used more actively in class, in translation activities. For example:

    • Students can work together to write a tourist phrasebook for visitors to their town or city. In this activity students must brainstorm around 15 phrases in their L1 that would be helpful for visitors, and then translate them to English. The activity could then be extended into a fun role play activity or used as part of a class on tourism and sightseeing.
    • Students can write subtitles in English to a video clip that was originally in their L1 and even extend the script into a play or news story.
    • Students can read a story, watch a video or do some research in their L1 and present their findings in L2.

    Brining the L1 into activities can be fun and motivating, and will help save a lot of time in the planning and research stages. However, remember for many students you are their only source of English and the L1 should not be overused.

    4. Vary tasks between individual, group, and pair work

    Every classroom will have a range of personalities and this is especially true when it comes to teenagers. Some students will be more confident, while others will be shyer. Unfortunately, quieter students are often labelled as being less able – which is often not the case.

    Giving your students the opportunity to do frequent pair or group work can help them feel less nervous as they won’t be speaking in front of an entire class. It also gives learners the opportunity to use more conversational language in English and be freer when speaking it, which is key to developing confidence in any new language.

    What’s more, pair and group work allows students to take on roles and responsibilities, be more accountable for their actions, and experience success as a team. Teamwork can also help students develop different 21st century skills – such as collaboration, negotiation and creativity.

    Depending on the task, learners can be paired with those who are a similar level to allow for fluent and comfortable exchanges, or in mixed ability groups to encourage peer teaching.

    5. Fast finishers and extension activities

    It’s always a good idea to have some extra activities lined up for those who finish quickly. It will help keep them focused and will allow the rest of the class the time to finish the task.

    Having interesting extension activities prepared which the students want to be able to move onto is important, so they don’t feel like they’re being punished with mundane exercises for finishing first. If the activities are really fun it might even motivate those slower students to work a little faster.

    Try things like:

    • Writing funny stories or songs using the language from the lesson
    • Creating an audio or video dictionary on their phones with all the new vocabulary they’ve learned
    • Making a quiz using Kahoot to review the language from the class
    • Playing games like Lyrics training
    • Keeping a journal in their books or using an app like Penzu

    How GoGetter can help with your mixed ability groups


    The GoGetter series from Pearson and the BBC is aimed at teenagers and focuses on developing and inspiring young minds – especially those in mixed abilities groups.

    Teachers can use this four-level course to plan an effective, personalized syllabus, with lots of opportunities for individual, pair and group work. And of course, it offers a wide variety of extra activities, extension ideas and a section for fast finishers.

    GoGetter also provides ample opportunities for further vocabulary, grammar, or skills practice through their Workbook, Extra Online Practice, and MyEnglishLab – a digital platform to be used in class or at home.

    Download a sample now.

      (Source: https://www.blogger.com/blog/post/edit/3734889011300834906/673958017632669235)