Thứ Sáu, 21 tháng 5, 2021

5 ways to deal with mixed ability students in secondary classes

  28099
By Anna Roslaniec August 23, 2018

No two teenagers are the same. Within all of our classes there tends to be not only a range of proficiency levels, but also general learning styles, maturity, motivation, and personalities. This diversity can bring some challenges, but also opportunities to vary your classroom activities and teaching methodology.

Sound familiar?

Here are some ways to help deal with mixed ability classes and ensure all your students experience success in their language learning journeys.

1. Invest time in getting to know your students 

The first class with your secondary students is a great opportunity to get to know them personally. The quicker you build rapport, the easier your job will be. Take the time to ask questions about their strengths, weaknesses, interests and objectives.

A simple questionnaire can provide all the information you need to understand their individual needs and can also serve as a fun pair work activity or icebreaker after the holiday break.

Here are some example questions to get you started:

  • Why are you learning English and how will it help you in the future?
  • Do you prefer working individually, in pairs or in a larger group?
  • What activities do you like doing in class? Role plays, making videos, using songs etc.
  • What was the best thing about your previous English class? What didn’t you like about it?
  • Have you taken any official exams before? Would you like to?
  • How would you rank these skills in order of strongest to weakest: Grammar, vocabulary, pronunciation, speaking, listening, writing, and reading.
  • What things do you like to do outside of school?
  • What topic would you choose if you had to talk about something for a minute in English?
  • Teenagers are social and curious creatures – make your needs analysis more interactive by having them interview each other and then writing a short report outlining what they discovered about their new classmate. Not only will you find out their interests and they’ll get to know each other – you’ll get a writing sample too!

    By allowing the students to voice their ideas, you demonstrate that you are inclusive of different personalities and receptive to new teaching ideas. You’ll also know exactly what activities and themes your students will respond well to, and keep them motivated and focused on personal development.

    Note that if your students’ English level is low, this kind of questionnaire will be more effective in their native language.

    2. Personalize your aims and objectives

    Now you have more of an idea about your learners’ strengths and weaknesses – vary your aims in each class to suit the needs of each individual. Start your lesson by explaining your main objective – for example, it could be “learning holiday vocabulary”. Then ask your students to set their own objectives – for example: “How many new words do you want to learn today? Their answers will act as their personal language aims.

    As teacher and a person who understands his or her students well, you can also act as a motivator. If you think they are aiming too low, you can give them a much needed push, if they aim high you can praise their enthusiasm. But don’t forget to reassure them that it’s OK to have different aims and objectives, as everyone is different.

    At the end of the class, have a quiz or game to assess their progress. If they exceed their own objectives, praise them. If they fail, acknowledge their efforts and show them how to succeed next time.

    Reducing the pressure imposed on them in this way should keep them motivated and enjoying learning the language.

    3. Allow students’ first language (L1)

    Occasionally allowing L1 in monolingual classrooms is becoming more accepted in ELT nowadays, and this can be a great way to help in mixed ability groups.

    Slower students in your class may benefit from access to dictionaries or online translators. This will help them complete certain activities and will also allow them to keep up with their faster classmates.

    L1 also can be used to give weaker students the confidence to be able to express any doubts they may have accurately, and can really motivate the stronger ones to consolidate their understanding too.

    Moreover, L1 can also be used more actively in class, in translation activities. For example:

    • Students can work together to write a tourist phrasebook for visitors to their town or city. In this activity students must brainstorm around 15 phrases in their L1 that would be helpful for visitors, and then translate them to English. The activity could then be extended into a fun role play activity or used as part of a class on tourism and sightseeing.
    • Students can write subtitles in English to a video clip that was originally in their L1 and even extend the script into a play or news story.
    • Students can read a story, watch a video or do some research in their L1 and present their findings in L2.

    Brining the L1 into activities can be fun and motivating, and will help save a lot of time in the planning and research stages. However, remember for many students you are their only source of English and the L1 should not be overused.

    4. Vary tasks between individual, group, and pair work

    Every classroom will have a range of personalities and this is especially true when it comes to teenagers. Some students will be more confident, while others will be shyer. Unfortunately, quieter students are often labelled as being less able – which is often not the case.

    Giving your students the opportunity to do frequent pair or group work can help them feel less nervous as they won’t be speaking in front of an entire class. It also gives learners the opportunity to use more conversational language in English and be freer when speaking it, which is key to developing confidence in any new language.

    What’s more, pair and group work allows students to take on roles and responsibilities, be more accountable for their actions, and experience success as a team. Teamwork can also help students develop different 21st century skills – such as collaboration, negotiation and creativity.

    Depending on the task, learners can be paired with those who are a similar level to allow for fluent and comfortable exchanges, or in mixed ability groups to encourage peer teaching.

    5. Fast finishers and extension activities

    It’s always a good idea to have some extra activities lined up for those who finish quickly. It will help keep them focused and will allow the rest of the class the time to finish the task.

    Having interesting extension activities prepared which the students want to be able to move onto is important, so they don’t feel like they’re being punished with mundane exercises for finishing first. If the activities are really fun it might even motivate those slower students to work a little faster.

    Try things like:

    • Writing funny stories or songs using the language from the lesson
    • Creating an audio or video dictionary on their phones with all the new vocabulary they’ve learned
    • Making a quiz using Kahoot to review the language from the class
    • Playing games like Lyrics training
    • Keeping a journal in their books or using an app like Penzu

    How GoGetter can help with your mixed ability groups


    The GoGetter series from Pearson and the BBC is aimed at teenagers and focuses on developing and inspiring young minds – especially those in mixed abilities groups.

    Teachers can use this four-level course to plan an effective, personalized syllabus, with lots of opportunities for individual, pair and group work. And of course, it offers a wide variety of extra activities, extension ideas and a section for fast finishers.

    GoGetter also provides ample opportunities for further vocabulary, grammar, or skills practice through their Workbook, Extra Online Practice, and MyEnglishLab – a digital platform to be used in class or at home.

    Download a sample now.

      (Source: https://www.blogger.com/blog/post/edit/3734889011300834906/673958017632669235)

Chủ Nhật, 2 tháng 5, 2021

TIẾNG ANH KHÔNG PHẢI CHỈ LÀ MỘT MÔN HỌC

Tiếng Anh không đơn thuần chỉ là một môn học trên trường lớp hay trong sách vở.

Khi học bất cứ ngôn ngữ nào, mục đích cuối cùng là để sử dụng được chúng trong cuộc sống và công việc hàng ngày, tức cần dùng được ngôn ngữ đó để: NGHE – NÓI – ĐỌC và VIẾT. Và Tiếng Anh cũng vậy. Nên sẽ thật thiếu xót và để lại hậu quả khó lường khi chỉ tập trung vào việc học NGỮ PHÁP như hiện nay. Việc này không chỉ khiến các con học lệch (học toàn ngữ pháp cao siêu nhưng rời rạc) để rồi đến khi ra đời, gặp người nước ngoài thì không tự tin giao tiếp với họ, hay khi cần viết lách bằng Tiếng Anh thì viết không nổi; mà còn khiến các con mất đi hứng thú với việc học hành, học chỉ vì đó là môn học bắt buộc hay để lấy điểm xét duyệt vào cấp 3 hay đại học mà thôi.

Cô Phượng luôn quan niệm rằng Tiếng Anh là phương tiện để chúng ta kết nối với thế giới rộng lớn bên ngoài, là chìa khóa giúp chúng ta tìm tòi và khám phá vô vàn điều bổ ích khác. Cô vẫn hay nói với các trò rằng khi có Tiếng Anh, các con có thể đi khắp nơi trên thế giới mà không sợ lạc; các con có thể tới làm việc ở bất kỳ nước nào mà các con muốn. Hay khi xem 1 bộ phim Tiếng Anh, các con có thể hiểu được không chỉ lời thoại của các nhân vật mà không cần phụ đề Tiếng Việt, các con còn có thể hiểu được văn hóa và lối sống của đất nước họ.

Để có thể làm được những điều này, các con cần phải được trau dồi cả 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết và được khơi gợi đam mê, hứng thú khi học Tiếng Anh. Đó cũng chính là lý do vì sao cô Phượng luôn cố gắng áp dụng nhiều CÁCH TIẾP CẬN VẤN ĐỀ khác nhau để thay đổi môi trường, tạo hứng thú học tập cho các con và tạo cơ hội để các con luyện tập 2 kỹ năng đầu ra là nói và viết nhiều hơn một khi đã tích lũy đủ kiến thức qua 2 kỹ năng đầu vào là nghe và đọc.

(Ảnh: Internet)

Thứ Bảy, 1 tháng 5, 2021

Blended learning là gì? Lợi ích của phương pháp học tập thời 4.0

 Blended learning là một phương pháp học tập mới mẻ trong một thời gian trở lại đây và được khá nhiều chuyên gia trong giáo dục tán thành. Nhưng vẫn còn nhiều người chưa hiểu rõ định nghĩa của blended learning là gì?

  • Blended learning là gì?

Blended learning là một phương pháp học tập tích hợp. Trong đó, việc học tập sẽ được bổ sung thêm bởi các hoạt động trực tuyến, bao gồm những bài tập mang tính chất định hướng, tự học. Các học sinh có thể học ít nhất một phần ở địa điểm học tập được giám sát từ xa thông quan mạng.

Blended learning là gì? Lợi ịch của phương pháp học tập thời 4.0 - Ảnh 1
Định nghĩa bleanded learning

Việc áp dụng phương pháp giảng dạy blended learning đã có những thay đổi đáng kể trong việc giảng dạy theo truyền thống. Những thay đổi đó có thể kể tới như:

  • Sự thay đổi về cách thức truyền đạt kiến thức, lấy học sinh làm trong tâm bài giảng. Đưa cho học sinh nhiều cơ hội để thể hiện mình hơn.
  • Gia tăng mức độ tương tác giữa học sinh, giáo viên với nội dung của bài giảng thông qua việc học sinh cần phải tự động tìm hiểu trước về các kiến thức của nội dung bài học trước khi đến lớp.
  • Đưa thêm các cơ chế về việc tổng kết, đánh giá kết quả học tập cho học sinh cũng như cho giáo vên.

► Xem thêm: Kiến thức các ngành nghề hiện nay để có thêm những thông tin bổ ích

Các mô hình học tập chủ yếu của blended learning

Face to face

Với mô hình học này, học sinh sẽ tham gia học tập với nhiều cấp độ về khả năng, trình độ như:

  • Học sinh có sự chuẩn bị tốt, thành thạo với các kiến thức sẽ có thể tiếp thu bài học nhanh hơn. Điều này ngăn được sự nhàm chán bằng cách cung cấp các bài tập phù hợp với sinh viên có khả năng nắm bắt kiến thức cao.
  • Học sinh chưa có sự chuẩn bị tốt, chưa thành thạo với kiến thức sẽ được cung cấp cách bài tập nhằm khắc phuc các kỹ năng phù hợp đề có thể tăng tốc độ làm việc, học tập của họ.

Mô hình luân phiên

Với mô hình này, học sinh sẽ được quay vòng lịch trình học tập giữa thời gian học trực tuyến độc lập và thời gian học trực tiếp. Mô hình này thường phổ biến ở các môi trường:

  • Các lớp học tiểu học khi giáo viên đã phổ biến kiến thức thông qua hoạt động giảng dạy trực tiếp.
  • Các lớp học tiêu học mà học sinh có thể được phân chia dựa trên các cấp độ kỹ năng, Giáo viên có thể dựa vào lực học của học sinh để cung cấp những bài tập phù hợp nhằm nâng cao những điểm còn yếu của họ.
Blended learning là gì? Lợi ịch của phương pháp học tập thời 4.0 - Ảnh 2
Các mô hình của blended learning

Mô hình flex

Với mô hình này, giáo viên sẽ đóng vai trò là những người hướng dẫn. Học sinh sẽ chủ động tìm hiểu kiến thức để thực hành trong các hoạt động của giờ học. Mô hình này được sử dụng nhiều trong các môi trường như:

  • Các môi trường thay thế khi những lớp học truyền thống không thành công.
  • Các môi trường học sinh thường là những đối tượng vừa học vừa làm.

Mô hình online lab school

Với mô hình này, nội dung của chương trình giảng dạy được phân phối thông qua một hệ thống trực tuyến. Học sinh sẽ không có giáo viên hướng dẫn, nhưng họ sẽ được đào tạo thông qua giá sát. Và mô hình này phù hợp với các đối tượng như:

  • Học sinh cần linh hoạt sắp xếp thời gian để tham gia các trách nhiệm khác.
  • Học sinh trung học nếu muốn có tiến bộ nhanh hơn so với các phương thức dạy học truyền thống.
  • Học sinh có tốc độ tiếp thu kiến thức chậm hơn nếu áp dụng các hình thức  học tập truyền thống.

Mô hình học self blended

Với mô hình học này, học sinh vẫn sẽ theo học các lớp học truyền thông. Tuy nhiên, học sinh có thể đăng ký thêm những khóa học bổ sinh cho các chương trình học tập của riêng mình. Mô hình học này thường áp dụng với các đối tượng:

  • Sinh viên muốn tham gia các khóa học nâng cao để có thể đăng ký vào các chuyên ngành.
  • Sinh viên có động lực học tập, hoàn toàn độc lập.

Mô hình học online driver

Với mô hình này, sinh viên có thể theo học từ xa và nhận những hướng dẫn học tập thông qua các nền tảng trực tuyến. Học sinh/ sinh viên nếu có thắc mắc sẽ thường nhắn tin hỏi giảng viên thông qua các nền tảng giao tiếp trực tuyến.

Lợi ích của blended learning trong việc học tập

Sự sinh động trong lớp học

Phương pháp blended learning mới mẻ hiện nay đem đến sự sinh động cho giáo viên thông qua việc đổi mới hình thức giảng dạy với các trò chơi, bài hát, kết hợp với đó là những hình ảnh, âm thanh làm sống động bài giảng. Qua đó, nội dung bài học sẽ được học viên tiếp thu rất nhanh chóng. Nhất là với những môn cần có sự truyền cảm hứng như: văn học, lịch sử….

Học viên được tăng cơ hội tiếp xúc khi học các môn học

Với phương pháp blended learning, học viên sẽ cần phải chuẩn bị trước kiến thức tại nhà. Vì vậy, khi phối hợp giữa các phương thức học trực tiếp và học tập trực tuyến tại nhà, học sinh sẽ có nhiều cơ hội tiếp xúc với kiến thức của các môn học. Thậm chí, cha mẹ cũng có thể cùng đồng hành với các học sinh để chuẩn bị bài thật tốt.

Blended learning là gì? Lợi ịch của phương pháp học tập thời 4.0 - Ảnh 3
Lợi ích của blended learning

Sự phù hợp với nhiều trình độ

Trong phạm vi một lớp học, giáo viên nếu theo phương pháp dạy cũ sẽ khó có thể theo sát trình độ của từng học sinh. Vì thế, blended learning có thể giúp giáo viên đi sâu vào trình độ của từng cá nhân một. Từ đó có thể tạo ra các giáo trình phù hợp cho từng trình độ của học sinh.

Việc ứng dụng phương pháp blended learning là gì hiện nay đã trở nên phổ biến. Hy vọng phương pháp giảng dạy này sẽ giúp các giáo viên có thể theo sát trình độ của từng học viên một trong lớp học.

(Nguồn: Internet)